Phật giáo giữ gìn nét văn hóa truyền thống - Tết Trung thu

Phật giáo giữ gìn nét văn hóa truyền thống - Tết Trung thu

 23:22 27/09/2020

Đối với văn hóa truyền thống dân tộc, dịp này còn được gọi là Tết trông trăng hay Tết đoàn viên. Đối với văn hóa Phật giáo, Tết Trung thu tổ chức trong chùa là dịp lành để thanh thiếu niên vui chơi trong không khí đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội cổ truyền quê hương.

Hà Nam: Trọng thể Bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019

Hà Nam: Trọng thể Bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019

 21:17 14/05/2019

Trong năm phiên làm việc của ba ngày với nhiều hoạt động diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam như nghệ thuật, học thuật, tâm linh,… Sáng nay, 14/5/2019 (nhằm ngày 10/4/Kỷ Hợi), tại Hội trường Trung tâm Hội nghị Quốc tế Tam Chúc đã diễn ra Phiên Bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (LHQ) Vesak lần thứ 16.

Tổ chức Đại lễ Phật đản PL 2563 – DL 2019

Thông bạch: Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2563 – DL.2019

 08:28 28/03/2019

Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc là lễ hội văn hóa quốc tế đã được Đại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tôn giáo của thế giới vì hòa bình.

Đọc sách ngàn lần - Tập 12

Đọc sách ngàn lần - Tập 12

 03:33 18/11/2018

ĐỌC SÁCH CHÍNH LÀ NỘI HỌC

Giáo viên: Kính chào thầy!

Thầy Trần: Chào mọi người. Đến nay là tập thứ mấy rồi nhỉ?

Giáo viên: Dạ tập thứ 12.

Thầy Trần: Vậy là tiết mục này phá kỷ lục rồi. Vì sao lại ghi hình tiết mục này lâu như vậy? Bởi vì có nhiều việc đáng nói. Hiện nay mọi người quan tâm đến vấn đề là làm thế nào để dạy con người trở nên tốt đẹp. Các bạn thấy đó, vừa rồi mọi người có nhắc đến một vấn đề là giáo trình mà các trường học trong xã hội đang dùng. Ở trường học văn hóa truyền thống thì dùng giáo trình như “Đệ Tử Quy”, “Thái Thượng Cảm Ứng Thiên”, “Thập Thiện Nghiệp Đạo”. Trong khóa trình “đọc sách ngàn lần” thì dùng sách “Thái Thượng Cảm Ứng Thiên”. Giáo trình không như nhau vì sao hiệu quả không như nhau vậy? Vì những giáo trình theo thế tục xã hội đó không tương thông với tự tánh, chướng ngại tự tánh, còn giáo trình về giáo dục của Thánh Hiền thì tương thông với tự tánh. Sư phụ Ngài thường nói các Kinh điển của Thánh Hiền như Tứ Thư Ngũ Kinh, Thập Tam Kinh, Kinh Phật, Đạo Đức Kinh là từ trong tự tánh lưu xuất ra bên ngoài. Tự tánh của mỗi người đều sẵn có, nếu đã được khơi thông rồi, ví dụ như lau mặt gương, ai ai cũng đều có tấm gương này, người xưa gọi nó là “minh đức”, loại đức hạnh này ai ai cũng đều có, nó vốn là quang minh trong sáng. Vì sao sau đó không còn sáng nữa vậy? Vì đã bị ô nhiễm, “cẩu bất giáo, tánh nãi thiên”.  Hiện nay phải làm sao? Phải khôi phục lại. Làm thế nào để khôi phục? Phải trừ khử sự ô nhiễm. “Việc dạy học quý ở chỗ tinh chuyên”, việc này trong Tam Tự Kinh đã nói với chúng ta rồi, sư phụ đã nói với chúng ta hãy “đọc sách ngàn lần”. Bắt đầu từ hai chữ “tri chỉ” trong câu thứ hai của sách Đại Học, “tri chỉ nhi hậu hữu định”, từ đây mà hạ thủ. Đúng vậy, giới - định - huệ, không có giới thì những cái phía sau đều không có. Học sinh nữ này, con hãy chia sẻ xem con “đọc sách ngàn lần” đã có  được cảm nhận gì?

FormatFactoryMX0A6520

Du khách và Phật tử thăm Chùa Khai Nguyên ngày lễ 30/04

 00:02 30/04/2018

Cứ mỗi dịp lễ kỷ niệm ngày giải phóng miền nam 30/4 và ngày 1/5 ngày quốc tê lao động người Việt Nam thường tổ chức các chuyến dã ngoại hay tiệc tùng v.v thì những năm gần đây phong tục đi lễ chùa cũng đã là sự chọn lựa của rất nhiều các Phật tử, và du khách dần dần đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây