Trong tập tục cổ truyền của người Ðông phương cũng như Việt Nam chúng ta, Tết Nguyên đán tức ngày đầu năm được chọn theo âm lịch, thường vào khoảng tháng 2, tức là khi mùa xuân đã bắt đầu nẩy mầm trong khí trời còn lạnh của mùa đông. Vì thế, nói đến Tết là nói đến mùa xuân, với rất nhiều ý nghĩa của nó.
Năm hết tết đến, nhà nhà người người đều hân hoan niềm vui với những khó khăn năm cũ đã qua, đón một năm mới an lành, sung túc... Cho dù bận rộn đến bao nhiêu đi nữa, cho dù ở xa cách mấy đi nữa, thì vào thời điểm này cũng đều cố gắng thu xếp và gác lại mọi chuyện để trở về với mái nhà đầm ấm của mình. Và đó cũng là thời điểm lắng đọng trong mỗi người dân Việt Nam cùng hướng về Chư Phật, gia tiên, chư vị thần linh, hương linh, vong linh... - một thế giới vô hình đã ăn sâu vào tiềm thức của tất cả người dân Việt Nam nói riêng và người dân phương Đông nói chung. Tiễn năm cũ đi, đón năm mới đến với tâm chân thành cầu xin Chư Phật, chư vị Thần Linh, Gia tiên... đem lại sự an lạc, sung túc... đến với ông bà, cha mẹ, con cháu trong gia đình, đất nưóc hòa bình...Chúng ta nên khấn, cúng như thế nào mới thuận mà không thiếu sót? Chúng tôi xin gửi tới bạn đọc một số bài khấn trong dịp cuối năm và đón chào xuân mới.
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó\". [Albert Einstein]
Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỉ ngôi sao. Mà trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ ngân hà. Kinh Phật mô tả, một dải ngân hà được gọi là đơn vị thế giới.
(Dân trí) - “Hôm đó, mình vẫn mua bao thuốc lá như mọi ngày. Nhưng bà bán hàng vừa đưa ra, mình vội rụt tay lại bởi nhìn thấy hình ảnh lồng ngực mở toang với lá phổi xám xịt bên trong…